Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong việc sử dụng dữ liệu và công nghệ vào toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. Xu hướng số hóa nền kinh tế và các hoạt động xã hội đang diễn ra rất nhanh ở nhiều quốc gia. Kinh tế số đã trở thành một bộ phận đóng góp ngày càng quan trọng trong tổng sản phẩm của các quốc gia. Ở Việt Nam, để đánh giá và đo lường giá trị đóng góp của kinh tế số trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) và tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh/ thành phố (GRDP), Tổng cục Thống kê đã nghiên cứu tài liệu của các tổ chức quốc tế và xây dựng phương pháp tính chỉ tiêu này phù hợp với lý luận chung của Tài khoản quốc gia và thực tế nguồn thông tin hiện có của Việt Nam.
Quyết định 193/QĐ-UBND ngày 27 tháng 02 năm 2018 của UBND tỉnh Quảng Ngãi
Ngày 22 tháng 3 năm 2017, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức năm 2017 của Tổng cục Thống kê (Quyết định số 223/QĐ-TCTK). Theo đó Viện Khoa học Thống kê tổ chức 04 lớp đào tạo, bồi dưỡng ghi ở Bảng 1 dưới đây:
Trường Cao đẳng Thống kê II gửi Thông báo về việc tổ chức ôn thi công chức, viên chức ngành Thống kê năm 2016
Theo Tuyên bố Liên hợp quốc, tháng 6/2008: “Nghèo là thiếu năng lực tối thiểu để tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là không có đủ ăn, đủ mặc, không được đi học, không được đi khám bệnh, không có đất đai để trồng trọt hoặc không có nghề nghiệp để nuôi sống bản thân, không được tiếp cận tín dụng. Nghèo cũng có nghĩa không an toàn, không có quyền và bị loại trừ của các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng. Nghèo có nghĩa là dễ bị bạo hành, phải sống ngoài lề xã hội hoặc trong
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của công tác thống kê cần phản ánh đúng hơn về giá cả, cơ cấu sản phẩm của nền kinh tế và tính toán các chỉ tiêu thống kê so sánh theo gốc mới 2010 làm cơ sở cho việc lập qui hoạch, xây dựng kế hoạch và đánh giá phát triển KT - XH theo gốc mới. Đồng thời từ yêu cầu hội nhập và so sánh quốc tế nhằm đánh giá quốc tế về năm gốc và nâng tầm thống kê Việt Nam (về Phương pháp luận nói riêng, thống kê Việt Nam nói chung) trên cơ sở có thống kê theo năm gốc mới.
Thực hiện Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi một số tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Căn cứ Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04/10/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới; Ngành Thống kê hướng dẫn nội dung, phương pháp tính tiêu chí “Thu nhập bình quân đầu người/năm của xã” – là tiêu chí thứ 10 trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
TS. VŨ THANH LIÊM, Phó Tổng cục trưởng, Tổng cục Thống kê. DƯƠNG MẠNH HÙNG, Phó vụ trưởng, Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia, Tổng cục Thống kê. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người và thu nhập bình quân đầu người là hai trong số 350 chỉ tiêu thống kê quốc gia do Tổng cục Thống kê công bố. Giá trị của hai chỉ tiêu này có xu hướng tăng liên tục qua các năm từ năm bắt đầu thời kỳ đổi mới đến nay. Hai chỉ tiêu thống kê này được sử dụng ngày càng nhiều trong việc đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội, mức sống của dân cư. Tuy nhiên, do một số người sử dụng thông tin thống kê chưa nắm bắt được đầy đủ mục đích, ý nghĩa, khái niệm và phương pháp tính... nên trong khi sử dụng đã bị nhầm lẫn giữa hai chỉ tiêu này.
Giới thiệu nội dung và phương pháp tính chỉ số sản xuất công nghiệp (iip) và lộ trình công bố chỉ số iip
DANH MỤC VĂN BẢN LIÊN QUAN CÔNG TÁC THỐNG KÊ
Bản thân tiền giấy không có giá trị nội tại mà chỉ mang giá trị danh nghĩa. Do đó, khi có hiện tượng thừa tiền giấy trong lưu thông thì người ta không có xu hướng giữ lại trong tay mình những...